1. Chú ý: Các bạn nên tham khảo Nội quy trước khi viết bài (click vào liên kết bên dưới).
    * Nội quy và Thông báo diễn đàn CNCProVN.com
    * Nếu bạn thấy hứng thú với bài viết. Hãy dùng chức năng Share to facebook để chia sẻ bài viết lên facebook.

          
Trang 4 của 7 Đầu tiênĐầu tiên ... 23456 ... CuốiCuối
Kết quả 61 đến 80 của 135

Chủ đề: Phần mềm điều khiển CNC Arduino (JERRY_CNC) cho cả nhà, cập nhật mỗi ngày! Hot

  1. #61
    Spam killer
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    1,703
    Cám ơn
    1,536
    Được cám ơn 818 lần
           ở 440 bài viết
    Cái cambam mình chỉ dùng mỗi cái lệnh offset đa tuyến của nó, vì phần này khá phức tạp và là bài toán lớn của ngành cnc.
    Còn giao diện cad thì mình tự thiết kế riêng và hoàn thiện dần trong thời gian khá dài rồi, giờ k còn tut hay manual mà chỉ có mánh lới chôm chỉa thôi.
    Viết phần mềm CADCAM theo yêu cầu o913 6o3 939.

  2. #62
    Thợ bậc 5
    Ngày tham gia
    May 2016
    Đang ở
    HCM
    Bài viết
    175
    Cám ơn
    25
    Được cám ơn 28 lần
           ở 24 bài viết
    Cảm ơn các bác, đúng lúc em đang build cái laser Co2 mini dự là 80w, đợt này xuống đời ko dùng Awc nữa dùng arduino xem sao.Click vào ảnh để xem ảnh lớn hơn. 

Name:	IMG_20170919_122943.jpg 
Views:	2 
Size:	422.4 KB 
ID:	46486
    Vì hàng em cong, khoan xiên dễ hơn khoan thẳng. lh: 0903 tamtam500sau

  3. #63
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Ngày bận rộn k tiến được bước nào, up vài cái video về arduino trong công nghiệp các bác xem đỡ nhàn
    Clip dưới đây con arduino nằm bên dưới cái shield tự làm nhé bác, các bác nhìn kỹ xíu sẽ thấy, hehe.


    Động cơ cỡ như vầy có đủ chiến k các bác, kaka



    IOT arduino công nghiệp:


    Mô hình làm phim, cái này hình như e thấy có bác nào trên diễn đàn đang cần mấy hôm nay:




    Một vài hình ảnh từ dự án nông nghiệp sạch của jerry cnc ợ, tên khác là MABU smartgarden, hihi
    Đính kèm 46499
    Đính kèm 46500
    Đính kèm 46501
    Đính kèm 46502
    Đính kèm 46503

  4. Có 2 thành viên đã cám ơn JERRY CNC cho bài viết hữu ích này:


  5. #64
    Thợ cả biết tuốt's Avatar
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Đang ở
    Hanoi, Vietnam, Vietnam
    Bài viết
    2,053
    Cám ơn
    764
    Được cám ơn 629 lần
           ở 445 bài viết
    cái shield tự làm nó có cái chỗ khác cái bán sẵn , bác cho cái clip máy bác đục 3d đi
    biết tuốt -- nghĩa là cái gì cũng muốn biết 1 tí minh- Đt:0388536483

  6. #65
    Spam killer Gamo's Avatar
    Ngày tham gia
    Apr 2014
    Bài viết
    7,149
    Cám ơn
    3,898
    Được cám ơn 1,518 lần
           ở 1,162 bài viết
    Mình ko phải là tín đồ của GRBL, chỉ nhận xét sau:
    - GRBL là sản phẩm độc đáo, rất phù hợp cho giới DIY với chi phí rẻ, ứng dụng được nhiều như máy in 3D, laser, CNC
    - Đơn giản, dễ sử dụng
    - Kết nối giữa GRBL và G-Code sender qua USB-COM thì phải cẩn thận khi chạy máy CNC. USB dễ bị nhiễu & đơ. Lỡ có chuyện gì cần phải dừng máy gấp mà lúc đó cái kết nối nó đơ thì nguy hiểm.
    - Tốc độ GRBL chậm. Cũng khó có thể yêu cầu hơn vì con MCU Arduino phải lo việc parse g-code đồng thời tính toán nhiều nên việc phát xung khó đảm bảo. Mình chạy Mach3 100khz mà vẫn thấy chậm.
    - Khi chạy thật sự thì nhiều điểm hạn chế của GRBL sẽ bộc lộ, do đó nếu ứng dụng cho phay cnc, bác nên phay thử hoàn chỉnh 1 bức tranh 3D xem sao?
    - Ngoài GRBL còn lựa chọn nào khác ko?
    - Ngoài việc sử dụng GRBL & viết 1 G-Code sender, bác xem thử xem có thể làm tốt hơn GRBL ko?
    Lần sửa cuối bởi Gamo, ngày 20-09-2017 lúc 12:02:10 AM.

  7. Có 2 thành viên đã cám ơn Gamo cho bài viết hữu ích này:


  8. #66
    Thợ bậc 5
    Ngày tham gia
    Jun 2017
    Bài viết
    280
    Cám ơn
    100
    Được cám ơn 48 lần
           ở 39 bài viết
    hehehe. vậy là em được mở rộng tầm mắt,cảm ơn các bác nhiều, trong lúc tìm hiểu thêm về arduino, em thấy cái này, hình như họ có online training, mà thấy bản thân còi tiếng anh quá nên thua. xem ở phần description thấy vậy, các bác xem clip vui nhé :
    https://www.youtube.com/watch?v=f5ifkkgt7ck
    https://www.youtube.com/watch?v=A8ekaSJBGtk
    Lần sửa cuối bởi motogia, ngày 19-09-2017 lúc 11:29:17 PM. Lý do: thêm

  9. #67
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi biết tuốt Xem bài viết
    cái shield tự làm nó có cái chỗ khác cái bán sẵn , bác cho cái clip máy bác đục 3d đi
    Ok, rảnh việc mình quay ngay cho bác xem, mấy nay bận việc cơ quan chưa quay được! Hi

  10. #68
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi Gamo Xem bài viết
    Mình ko phải là tín đồ của GRBL, chỉ nhận xét sau:
    - GRBL là sản phẩm độc đáo, rất phù hợp cho giới DIY với chi phí rẻ, ứng dụng được nhiều như máy in 3D, laser, CNC
    - Đơn giản, dễ sử dụng
    - Kết nối giữa GRBL và G-Code sender qua USB-COM thì phải cẩn thận khi chạy máy CNC. USB dễ bị nhiễu & đơ. Lỡ có chuyện gì cần phải dừng máy gấp mà lúc đó cái kết nối nó đơ thì nguy hiểm.
    - Tốc độ GRBL chậm. Cũng khó có thể yêu cầu hơn vì con MCU Arduino phải lo việc parse g-code đồng thời tính toán nhiều nên việc phát xung khó đảm bảo. Mình chạy Mach3 100khz mà vẫn thấy chậm.
    - Khi chạy thật sự thì nhiều điểm hạn chế của GRBL sẽ bộc lộ, do đó nếu ứng dụng cho phay cnc, bác nên phay thử hoàn chỉnh 1 bức tranh 3D xem sao?
    - Ngoài GRBL còn lựa chọn nào khác ko?
    - Ngoài việc sử dụng GRBL & viết 1 G-Code sender, bác xem thử xem có thể làm tốt hơn GRBL ko?
    Ok bác, mình sẽ quay một clip khắc 3D đầy đủ để các bác xem trong thời gian gần nhất để các bác cho ý kiến ạ!

  11. #69
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi Gamo Xem bài viết
    Mình ko phải là tín đồ của GRBL, chỉ nhận xét sau:
    - GRBL là sản phẩm độc đáo, rất phù hợp cho giới DIY với chi phí rẻ, ứng dụng được nhiều như máy in 3D, laser, CNC
    - Đơn giản, dễ sử dụng
    - Kết nối giữa GRBL và G-Code sender qua USB-COM thì phải cẩn thận khi chạy máy CNC. USB dễ bị nhiễu & đơ. Lỡ có chuyện gì cần phải dừng máy gấp mà lúc đó cái kết nối nó đơ thì nguy hiểm.
    - Tốc độ GRBL chậm. Cũng khó có thể yêu cầu hơn vì con MCU Arduino phải lo việc parse g-code đồng thời tính toán nhiều nên việc phát xung khó đảm bảo. Mình chạy Mach3 100khz mà vẫn thấy chậm.
    - Khi chạy thật sự thì nhiều điểm hạn chế của GRBL sẽ bộc lộ, do đó nếu ứng dụng cho phay cnc, bác nên phay thử hoàn chỉnh 1 bức tranh 3D xem sao?
    - Ngoài GRBL còn lựa chọn nào khác ko?
    - Ngoài việc sử dụng GRBL & viết 1 G-Code sender, bác xem thử xem có thể làm tốt hơn GRBL ko?
    ok bác, e đang cố gắng khắc phục những nhược điểm của e nó đây, e sẽ cố gắng đến khi nào trường hợp bất khả kháng là không thể khắc phục được, hehe, vì mỗi nền tảng đều có ưu nhược riêng, hãy chờ một thời gian nữa sẽ lộ rõ kết quả thoai!

  12. #70
    Thợ bậc 6 CKD's Avatar
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    6,680
    Cám ơn
    1,733
    Được cám ơn 5,321 lần
           ở 2,595 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi Gamo Xem bài viết
    Mình ko phải là tín đồ của GRBL, chỉ nhận xét sau:
    - GRBL là sản phẩm độc đáo, rất phù hợp cho giới DIY với chi phí rẻ, ứng dụng được nhiều như máy in 3D, laser, CNC
    - Đơn giản, dễ sử dụng
    - Kết nối giữa GRBL và G-Code sender qua USB-COM thì phải cẩn thận khi chạy máy CNC. USB dễ bị nhiễu & đơ. Lỡ có chuyện gì cần phải dừng máy gấp mà lúc đó cái kết nối nó đơ thì nguy hiểm.
    - Tốc độ GRBL chậm. Cũng khó có thể yêu cầu hơn vì con MCU Arduino phải lo việc parse g-code đồng thời tính toán nhiều nên việc phát xung khó đảm bảo. Mình chạy Mach3 100khz mà vẫn thấy chậm.
    - Khi chạy thật sự thì nhiều điểm hạn chế của GRBL sẽ bộc lộ, do đó nếu ứng dụng cho phay cnc, bác nên phay thử hoàn chỉnh 1 bức tranh 3D xem sao?
    - Ngoài GRBL còn lựa chọn nào khác ko?
    - Ngoài việc sử dụng GRBL & viết 1 G-Code sender, bác xem thử xem có thể làm tốt hơn GRBL ko?
    Chuẩn cmnr.
    Nhưng ở chổ tốc độ phát xung thì... như nhiều bác đã ý kiến trên này. Phát xung tốc độ càng cao thì hệ thống bên ngoài dòi hỏi càng cao. Cụ thể là đường dây truyền tín hiệu phải làm đúng kỹ thuật. Không thì tự nó hại nó.
    Thông thường để đối phó với dạng lỗi phát sinh này, em cố gắng giảm tần số xuống thấp nhất có thể. VD:
    --> Với máy chạy gỗ, em thường chọn dung sai lý thuyết là 0.02... nên từ đó set driver sao cho step per nằm trong khoảng 50-100 là vừa. Khi đó với Feed 10m/min thì tần số out cũng chỉ khoảng <20kHz... rất là vô tư. Với plasma G0 đạt 20m/min thì cũng chỉ khoảng 35kHz mà thôi. Câu hỏi là tại sao phải set cho cao hơn?.. khi mà máy mình chẵng đáp ứng được.
    --> Với máy chạy sản phẩm (thường là be bé) em chọn dung sai lý tuyết là 0.01-> 0.005. từ đó step per trong khoảng 100-200 là vừa. Với mấy máy này thì... Feed 6000 đã xé gió rồi. Khi đó tần số out cũng chỉ khoảng 20kHz.
    --> Vi bước cho step theo khuyến cáo của cụ NS, em hay chạy ở mức 1600-2000 là thường. Trong một số đòi hỏi em có nâng lên tới 4000-5000, nhưng thấy chẵng êm hơn được là bao nhiêu. Nhất là với máy chạy thanh răng, qua giảm tốc dây đai. Dây đai đã như cái damping rồi mấy cái run động kiểu 1/2000 ấy nó chẵng truyền ra tới thanh răng được đâu.

    Từ đó thấy GRBL phát xung được 30kHz, Reprap phát dược 14kHz cũng là khá lắm rồi.
    Nhưng Arduino UNO hay MEGA thì... nó vẫn khá là kém, tốc độ MCU chỉ 16M, phải làm bao nhiêu là việc. Nên không thể mượt được. Nó làm được đến mức ấy thì trình độ coding đã trùm của trùm rồi.
    Nếu vẫn thấy nó hấp dẫn, em nghĩ nên cook nó lại, nhét nó vào core 32bit, out ra FPGA gì gì đó. Hoặc 1 con dịch code, 1 con IO có lẽ sẽ ngon hơn. Làm được sẽ ngon choét ngay ý mà.
    DT: O7837277II - CKD's Youtube Channel - Facebook - Tổng hợp chủ đề
    17 ds 3, Thạnh Mỹ Lợi, Q2, tp.HCM

  13. Thành viên đã cám ơn CKD cho bài viết hữu ích này:


  14. #71
    Thợ cả
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    5,915
    Cám ơn
    2,195
    Được cám ơn 3,263 lần
           ở 2,038 bài viết
    https://hackaday.com/2017/09/17/bett...-8-bit-micros/

    dùng xmega với DMA và 7 timer có thể phát xung 250khz với gia tốc S cruve

    32bit hiện nay có smoothieware và ting2
    http://smoothieware.org/
    https://github.com/synthetos/g2/wiki

    smoothieware đang cố gắng ra V2 với ARM mạnh và FPGA
    Lần sửa cuối bởi nhatson, ngày 20-09-2017 lúc 10:12:18 AM.

  15. Có 3 thành viên đã cám ơn nhatson cho bài viết hữu ích này:


  16. #72
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nhatson Xem bài viết
    https://hackaday.com/2017/09/17/bett...-8-bit-micros/

    dùng xmega với DMA và 7 timer có thể phát xung 250khz với gia tốc S cruve

    32bit hiện nay có smoothieware và ting2
    http://smoothieware.org/
    https://github.com/synthetos/g2/wiki

    smoothieware đang cố gắng ra V2 với ARM mạnh và FPGA
    Rất hữu ích bác ạ! Thanks! Hack kiểu này nếu làm THC như bác CKD là ngon phết, tốc độ phản hồi phê lém à! Hi

  17. #73
    Thợ bậc 6
    Ngày tham gia
    Dec 2014
    Bài viết
    401
    Cám ơn
    29
    Được cám ơn 160 lần
           ở 124 bài viết
    mình cũng tí toét cái grbl 0.9 mà dính cái bệnh là Z bị chạy sai khi khắc 3D, tăng dòng cho step thì nó đâm Z, giảm dòng cho step thì nó nhấc Z, chạy 2D thì ngon lành, không biết anh em có ý kiến gì về vụ này của grbl firmware không ? step size 42 2.xxV 1.3A

  18. #74
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nnk Xem bài viết
    mình cũng tí toét cái grbl 0.9 mà dính cái bệnh là Z bị chạy sai khi khắc 3D, tăng dòng cho step thì nó đâm Z, giảm dòng cho step thì nó nhấc Z, chạy 2D thì ngon lành, không biết anh em có ý kiến gì về vụ này của grbl firmware không ? step size 42 2.xxV 1.3A
    Bạn set thông số như thế nào và đang dùng gcodesender của phần mềm nào vậy? Dùng shield hày đấu nối trực tiếp?
    Lần sửa cuối bởi JERRY CNC, ngày 20-09-2017 lúc 07:43:32 PM.

  19. #75
    Thợ bậc 6
    Ngày tham gia
    Dec 2014
    Bài viết
    401
    Cám ơn
    29
    Được cám ơn 160 lần
           ở 124 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi JERRY CNC Xem bài viết
    Bạn set thông số như thế nào và đang dùng gcodesender của phần mềm nào vậy?
    set máy gia tốc 100, vận tốc max 300, 400xung/mm
    file chạy tạo bằng artcam, tiến dao 150mm/phút, đâm dao 100mm/phút, bước dịch 0.05mm, dao V 0.1mm 10 độ
    Mình xài grbl controller

  20. #76
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nnk Xem bài viết
    set máy gia tốc 100, vận tốc max 300, 400xung/mm
    file chạy tạo bằng artcam, tiến dao 150mm/phút, đâm dao 100mm/phút, bước dịch 0.05mm, dao V 0.1mm 10 độ
    Mình xài grbl controller
    Bạn dùng shield hay nối trực tiếp hay nối từ shield ra driver ngoài?

  21. #77
    Thợ bậc 4 katum573's Avatar
    Ngày tham gia
    Jun 2016
    Đang ở
    TP. Hồ Chí Minh
    Bài viết
    126
    Cám ơn
    10
    Được cám ơn 126 lần
           ở 45 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nhatson Xem bài viết
    https://hackaday.com/2017/09/17/bett...-8-bit-micros/

    dùng xmega với DMA và 7 timer có thể phát xung 250khz với gia tốc S cruve

    32bit hiện nay có smoothieware và ting2
    http://smoothieware.org/
    https://github.com/synthetos/g2/wiki

    smoothieware đang cố gắng ra V2 với ARM mạnh và FPGA
    Thấy bác nhắc tới g2 sẵn em có cái clip test g2core chạy với servo Omron 3000rpm visme 10 hành trình 600mm. các bác xem thử cho vui.

  22. Có 3 thành viên đã cám ơn katum573 cho bài viết hữu ích này:


  23. #78
    Thợ bậc 6
    Ngày tham gia
    Dec 2014
    Bài viết
    401
    Cám ơn
    29
    Được cám ơn 160 lần
           ở 124 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi JERRY CNC Xem bài viết
    Bạn dùng shield hay nối trực tiếp hay nối từ shield ra driver ngoài?
    bo kết nối tự trồng, nối các chân out của nano ra 4988

  24. #79
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nnk Xem bài viết
    bo kết nối tự trồng, nối các chân out của nano ra 4988
    Bác cho e xin cái hình e nó với!

  25. #80
    Thợ bậc 7 huanpt's Avatar
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Đang ở
    Gò Vấp - Sài Gòn
    Bài viết
    953
    Cám ơn
    277
    Được cám ơn 319 lần
           ở 205 bài viết
    Mình thí nghiệm ở hướng khác, không dùng PC mà stream g-code trực tiếp từ SD card. Nhưng mà khổ SD thì lúc nó nhận lúc nó không nhận.

Trang 4 của 7 Đầu tiênĐầu tiên ... 23456 ... CuốiCuối

Các Chủ đề tương tự

  1. Trả lời: 25
    Bài viết cuối: 06-04-2017, 09:26:36 AM
  2. Trả lời: 54
    Bài viết cuối: 29-07-2016, 05:24:25 PM
  3. Xuất tín hiệu điều khiển từ Mach3 sang phần mềm khác
    Bởi Gamo trong diễn đàn Board điều khiển khác
    Trả lời: 13
    Bài viết cuối: 22-09-2015, 09:54:03 PM
  4. Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 13-03-2015, 09:06:09 PM
  5. Trả lời: 5
    Bài viết cuối: 06-01-2015, 01:27:36 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •