1. Chú ý: Các bạn nên tham khảo Nội quy trước khi viết bài (click vào liên kết bên dưới).
    * Nội quy và Thông báo diễn đàn CNCProVN.com
    * Nếu bạn thấy hứng thú với bài viết. Hãy dùng chức năng Share to facebook để chia sẻ bài viết lên facebook.

          
Trang 6 của 7 Đầu tiênĐầu tiên ... 4567 CuốiCuối
Kết quả 101 đến 120 của 135

Chủ đề: Phần mềm điều khiển CNC Arduino (JERRY_CNC) cho cả nhà, cập nhật mỗi ngày! Hot

  1. #101
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nhatson Xem bài viết
    nếu mở thì gbrl em thấy ko đua được với linuxcnc
    Mục tiêu e chỉ muốn có cái mạch và controller với thuật toán thuần việt thôi ạ, chứ vấn đề đua thì e chịu thua ạ, hehe, cần có 1 team chà bá lửa như họ mới cầu mong được vại!

  2. Thành viên đã cám ơn JERRY CNC cho bài viết hữu ích này:


  3. #102
    Spam killer Gamo's Avatar
    Ngày tham gia
    Apr 2014
    Bài viết
    7,149
    Cám ơn
    3,898
    Được cám ơn 1,518 lần
           ở 1,162 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi JERRY CNC Xem bài viết
    Mình tạo nên topic này để mong rằng a e DIY hợp sức nhau để tạo ra một hệ mạch chuẩn cho cộng đồng CNC Việt Nam mình, chứ k có ý để so sánh gì cả.
    Cho phép mình xin nói thẳng: nếu như hiện tại công nghệ CNC tại Việt Nam, nói riêng mảng DIY thôi, k nói đến các máy công nghiệp thì nó có hệ điều hành riêng và hệ điều khiển chuyên biệt, còn lại hầu hết dân DIY chủ yếu sử dụng mach3 hoặc V5, cao lắm thì V8, các hệ mạch này dựa trên nền chủ yếu vào cổng LPT và PCI.

    Nhưng hiện tại với xu thế tương lai, các mainboard đời mới dần loại bỏ các hệ cổng này mà thay thế bằng PCI-e hoặc hơn nữa... Mình không phủ nhận sức mạnh và niềm tin của rất nhiều người vào các hệ mạch CNC trước nay các bạn đã và đang dùng. Nhưng có phải mỗi lần các bạn DIY một con máy thì các bạn phải tìm cho mình 1 cái main cũ thật ưng ý hoặc một khối nguồn tương đối ổn đi kèm cho việc nuôi các em nó?

    Chuyển sang Arduino và grbl? Lý do tại sao cộng đồng DIY thế giới chú ý nhiệt tình và phát triển rộng khắp như vũ bão? Riêng theo quan điểm của mình nhận thấy có mấy việc sau: giá thành rẻ, open soure, share code, cộng đồng support free hùng hậu, chất lượng k đến nỗi tồi (đó là khi mình dùng mạch china chưa dùng được mạch thật nhưng tuổi thọ e ấy tới lúc hiện tại mình dùng cho CNC thì cũng đã tầm 3 năm sau khi trải qua rất nhiều demo khác). Tuy vậy cũng khó tránh khỏi nhiều nhược điểm trọng yếu mà nhiều bạn muốn theo cũng khó mà theo hoặc tin tưởng (dễ nhiễu trong môi trường công nghiệp, tốc độ phát xung thấp, ram dễ tràn bộ nhớ, chạy máy mini chưa có máy lớn... và nhiều vấn đề khác nữa).

    Mình chỉ là dân DIY solo nên cũng k thiên về mạch nào cả, chỉ theo quan điểm mình nhận thấy cái con arduino dễ phát triển thành mạch riêng mà k mất phí bản quyền và cũng như rất gần với CNC, khổ nỗi là nó còn khá nhiều lỗi cho việc DIY vì tính open soure khá cao nên hầu như phải làm lại tất cả!

    Mục đích duy nhất của mình chỉ có một, đó là có một hệ mạch và 1 controller riêng cho người việt mà k phải lệ thuộc quá nhiều vào các nước bạn! Từng bước một, phát triển controller và thuật toán, chế tạo lại toàn bộ mạch, kiểm nghiệm thực tế, đóng gói toàn bộ made in vietnam! Không nhất thiết là arduino vì có nhiều bác cao thủ trên đây cũng chuyên điện tử và nhiều hệ vi xử lý công nghiệp. E chỉ xin phát pháo để tạo xu hướng thuần việt (không phải việt hóa nhé) . E cũng xin nhắc lại phương châm của e, bác nào buồn e chịu, một khi đã gọi là chế tạo thì là chế tạo chứ k mãi gán 2 từ lắp ráp đc, vì ai cũng vậy, nước nào cũng vậy, sản phẩm hay đến mấy cũng có phần của nhiều nước k chỉ riêng 1 mình sản xuất 100%. Phải nói đến là tỉ lệ nội địa hóa là bao nhiêu phần trăm, còn lại nhập khẩu bao nhiêu phần trăm, duy chỉ có thuật toán và giải thuật là độc quyền, có thể sao chép đi nữa thì cũng k bao giờ được 100% giống nhau!
    Hehe, rất cảm ơn bác chủ đã nhiệt tình. cái này là góp ý để bác chủ có thêm ý tưởng
    - Báo trước ý tưởng của bác chủ là tốt, nhưng e là chặng đường còn dài lắm lắm luôn... Sản phẩm của bác chủ còn thiếu nhiều tính năng quan trọng của Mach3/LinuxCNC như hỗ trợ đầy đủ G-Code, hệ thống input output control, trajectory projection, motion planning (mặc dù GRBL có tích hợp sẵn 18 steps look ahead), hệ thống macro, khả năng mở rộng, sự an toàn... chưa kể những tính năng khác như backlack compensation, s-curve, closed loop control,.... Cái quan trọng nhất là trong phần mềm cần có thời gian chín & nhân sự để test. Do đó bác chủ sẽ phải kiên nhẫn
    - Controller cho máy laser đắt lòi mắt luôn mà sao bác chủ ko làm? Trong khi đó controller cho Mach3 đầy, ngon bổ rẻ, bác chủ khó cạnh tranh. Trước mắt bác chủ đừng tập trung vào máy phay cnc vì khó nhằng lắm, tập trung vào những món dễ dễ như controller cho máy in 3D, laser,...
    - Chúng ta đúng là bị giới hạn bởi LPT & PCI, nhưng bác chủ có bao giờ tự hỏi tại sao chưa?
    - Tại sao GRBL vẫn chưa phổ biến cho máy phay CNC công nghiệp? Lợi thế của GRBL là gì & nhược điểm là gì?

    Có thể bác chủ thấy lợi thế của GRBL là giá hardware rẻ, software opensource, cộng đồng support nhiều. Và có lẽ bác quên ko nói là kết nối qua USB dễ dàng, trong khi đó Mach3 phải xài Win32, cổng LPT đang đi vào con đường tuyệt chủng. Thế tại sao bà con CNC trên thế giới ko nhảy hết sang GRBL?
    - Mach3 ở VN đa số xài chùa, nên vụ software tạm miễn bàn
    - Hardware Mach3 rẻ, BoB Mach3 LPT chỉ có 150K, NC Studio cũng siêu rẻ.
    - Cộng đồng support cho phay CNC với Mach3 đông
    - BoB Mach3 qua USB cũng có đầy luôn, giá rẻ (Robot3T bán 500k/bộ). Sử dụng Bob Mach3 USB ko cần Win32. Thế thì cũng tiện lợi như GRBL rồi phải ko? Thế tại sao ko ai xài mà cứ bám theo LPT & PCI chi vậy?
    Cái chính là độ ổn định của kết nối USB. Bác tưởng tượng phay bức tranh 3D 18 tiếng đồng hồ, phút cuối đứt kết nối USB => cắn lưỡi...
    Trên diễn đàn anh em có BoB USB nhiều lắm, nhưng đa số sau một thời gian đều quay lại với LPT/PCI. Ngay cả Robot3T cũng phải khuyến cáo người mua về BoB USB.
    Thế thì đương nhiên là có các giải pháp khác: Ethernet, WiFi, Bluetooth. Và đương nhiên bác chủ có thể tham khảo Smoothies, cũng từ GRBL mà ra.
    Thế thì bác chủ nghiên cứu thêm xem sao? Mình thấy LinuxCNC cũng là 1 sản phẩm rất tiềm năng & high performance hơn GRBL

    Trích dẫn Gửi bởi JERRY CNC Xem bài viết
    Mục tiêu e chỉ muốn có cái mạch và controller với thuật toán thuần việt thôi ạ, chứ vấn đề đua thì e chịu thua ạ, hehe, cần có 1 team chà bá lửa như họ mới cầu mong được vại!
    Cái vụ thuần Việt này thì tùy mỗi cá nhân nhưng theo mình thì ko nên.
    Mình biết vài ông bạn & đám sinh viên của mấy ổng đua đòi chế sản phẩm CNC Controller thuần Việt, nhưng câu hỏi "phát minh lại bánh xe" để làm gì? Để thỏa mãn cái gì? tinh thần dân tộc? Tại sao ko có tinh thần hòa nhập với thế giới?
    Tại sao chúng ta ko dùng chất xám để giải quyết những chuyện khác cần thiết hơn?
    Lần sửa cuối bởi Gamo, ngày 23-09-2017 lúc 01:01:13 AM.

  4. Có 5 thành viên đã cám ơn Gamo cho bài viết hữu ích này:


  5. #103
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Thanks bác Gamo rất nhiều ạ, ý kiến rất hay ạ, về vấn đề kết nối và về grbl thì từng bước định hướng của em như sau:

    + Về Arduino, các chân và cổng kết nối còn tương đối lỏng lẻo, vấn đề cấp xung cũng như bộ nhớ ram và cái não vi xử lý của nó hoạt động chưa hoàn toàn ổn cho môi trường công nghiệp, cũng như tốc độ đường truyền thì k thể nào bằng các dạng cổng truyền song song. Chắc có lẽ đây cũng là lý do chính để các bạn chưa an tâm để dùng nó nghiên cứu và phát triển lâu dài. Về vấn đề này mình k dám nói xa, nhưng hiện tại mình đang tìm người cho việc giải quyết vấn đề này, vì mình thấy trên thế giới đã có một số team manh nha chuyển đổi hệ thống arduino (chuyển đổi mô hình sơ đồ mạch thiết kế) từ hệ mạch như vậy sang dạng card dùng pci-e nên điều này hoàn toàn khả thi để khắc phục cho vấn đề kết nối. Vì sao hiện tại mình dùng arduino? mặc dù nó còn nhiều nhược điểm, lý do chính là nó dễ dàng cho lập trình cũng như phát triển các module hỗ trợ cũng như lợi thế về giá thành khi ngâm cứu, tuy vi xử lý và cấu trúc chưa đc chuẩn nhưng nó đc một lợi thể để ta nghiên cứu là đóng lại thành 1 bộ tương tự 1 mainboard máy vi tính thu nhỏ nên gần như các chức năng cơ bản để xử lý công việc về tổng thể thì em ấy gần như đầy đủ, chắc có lẻ vì điều này mà tính mở rộng của arduino cao cho nhiều lĩnh vực, vấn đề này thì thực tế chúng ta đã biết. Vấn đề cốt lõi về lâu về dài của mình cũng như bác Gamo đã góp ý, đó là thật sự cần kiên nhẫn và tìm hiểu những nhược điểm về các hệ vi xử lý khi sử dụng trong công nghiệp để chọn lọc ra được 1 cấu trúc mạch phù hợp, về lâu về dài thì k nhất thiết là dùng arduino, nhưng từ nó, chúng ta có thể thiết kế lại cấu trúc một cách dễ dàng theo các loại vi xử lý mà mình mong muốn dựa trên cấu trúc chính ban đầu nhằm khắc phục tới nhược điểm trên, một điều nhỏ nữa tuy là thứ yếu đối với các cao thủ đó là cấu trúc mạch nạp cho sơ đồ mạch này sử dụng cáp usb và cấu trúc code khá là dễ dùng (các bác cao thủ thì không cần thiết tới những món như thế này), tuy nhiên vấn đề nhỏ này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc phát triển thuật toán cũng như support của nhiều bạn DIY trên cả nước. Có thể ta lập trình giỏi, suy nghĩ được thuật toán hay, kỹ thuật chuyên ngành tốt, nhưng núi này cao có núi khác cao hơn, chưa chắc là các bác DIY khác k có thuật toán tốt hơn mình,... vì vậy có được cái cáp kết nối usb để lập trình thì nó đỡ nhọc công cho ta rất nhiều cũng như dễ dàng cho các bác nào tham gia support.

    + Về grbl, còn khá nhiều vấn đề phải bàn, chưa hỗ trợ tất cả các gcode, thuật toán duy chuyển chưa hoàn hảo,...linh tinh nhiều thứ nữa... Vì sao e không dùng EMC2 linux CNC? Có 2 lý do chính, e thì không dùng chuyên Linux mà cụ thể là một số bản điều hành khá đầy đủ giao diện như Ubuntu,... việc sử dụng ubuntu để lập trình thì k phải cái món khoái khẩu của e, hi. Tiếp đến, vì sao thuật toán khá mạnh của EMC2 nhưng trên thị trường cũng ít thấy phổ thông như mach3 và v5 cũng một phần do cái nền hệ điều hành linux, nếu như chạy trên window thì phải tạo 1 cái máy ảo, còn k thì phải có 1 máy tính cài đầy đủ linux, chắc có lẽ vấn đề chính nhiều người còn e ngại là đây. Rất khó dùng cho amateur. Để khắc phục các nhược điểm của Grbl thì như các bài trước e đã post, nhân của nó hỗ trợ CNC nhưng nhiều loại mã gcode chưa hỗ trợ hết, thuật toán di chuyển cũng chưa hoàn toàn ổn, vì vậy e viết cái controller để hỗ trợ khắc phục những việc này (lọc gcode k tương thích trước khi send qua grbl trên arduino, thuật toán di chuyển gia tốc timer để đảm bảo giảm thiểu tối đa nhất có thể nhất những đoạn cua, góc,...) trước mắt e chỉ làm đc như vậy, chưa thật sự tối ưu, nhưng về lâu về dài những vấn đề này sẽ khắc phục dần.

    + Vì sao e lại chọn lại việc làm cái bánh xe mà k phải là làm cái khác hoặc đầu tư cái khác đỡ phải xoắn não?

    Xin mạn phép man sang chuyện chính trị tí xíu, chưa nói tới cái tin thần dân tộc gì đâu ạ, dân tộc cách mấy mà cái bụng chưa no, tiền chưa có khó mà dành cái não để xoắn vào những chuyện lớn cho bản thân huống gì cho đất nước. Xu hướng của thế giới là hội nhập, nhiều bạn rất thích việc này vì sẽ có lợi rất nhiều cho công nghệ và linh kiện cho chúng ta (dỡ thuế dần vào năm 2018 giữa các nước trong khu vực và dần đưa thuế về 0%, giá thành rẻ, giao thương buôn bán thuận lợi,...) Nhưng bên cạnh những cái lợi trước mắt là vậy thì kèm theo hệ lụy khá là nhiều chuyện cần phải bàn. Một khi dỡ thuế, tự do buôn bán di chuyển trong cộng đồng ASEAN, công nghệ sẽ được du nhập và chuyển đổi cơ cấu nhân lực trong nhiều ngành nghề sẽ xảy ra như vũ bão, vấn đề bản quyền cũng sẽ được đặt lên hàng đầu. Lúc này không chỉ riêng dân lao động việt chúng ta phải đứng trước nguy cơ mất việc vì trình độ thua kém các nước bạn, lúc này lợi thế về giá nhân công không còn nữa, thứ đến là các bác hay bảo, ta là dân DIY mà lo gì, cái gì cũng có thể chế tạo, điều này đúng thật e k dám bàn cãi, nhưng cho dù cao nhân đến mấy, dù giỏi đến mấy mà các bác dùng hàng fake hoặc cờ rắc thì sẽ chẳng hợp tác với ai ngoài cái ao làng của ta ạ, nhiều bác lại hỏi, ta không làm cho nước ngoài, ta chế tạo ta dùng, ta đâu cung cấp cho ai thì việc gì lại ảnh hướng đến ta? Có đấy các bác ạ, xưa có câu, lưới trời lồng lồng, tuy thưa khó thoát, các bác có thể chế tạo không ai cấm, nhưng việc các bác đang sử dụng sản phẩm trí tuệ của người khác để chế tạo và kiếm cơm từ nó thì đó lại là vấn đề khác; lại có người từng xoắn ta làm mình ta thì ai biết? ai bắt bớ bản quyền? đúng là ta làm mình ta thì ai biết, nhưng nếu làm mình ta thì chỉ có nước ủ trong nhà giấu chứ để kiếm cơm hằng ngày thì rồi ai cũng sẽ biết, ai bắt bớ bản quyền? có đấy, các bác khoan hãy trách vì sao nước ta dường như chưa hỗ trợ được gì nhiều cho dân DIY mà hay đòi hỏi bản quyền? k phải duy chỉ ở nước ta mà tất cả các nước khác đều phải như vậy, anh đã là thành phần trong cái xã hội nơi ấy thì anh phải chấp hành luật nơi ấy, dù có k hợp ý ta, dù nhiều bất cập như thế nào a phải chấp hành. Đã có nhiều đau thương cho dân công nghệ nước nhà điển hình vài vụ như: haivl, vinaxuki và gần đây nhất là 2 bác chủ bãi hàng nhật to đùng mà chắc có lẽ trên đây ai cũng biết đến ạ... riêng chính bản thân e cũng đã từng nếm mùi cho vấn đề này, nói ra k phải để khoe khoan hay gì, e đã từng code một trình duyệt web có đầy đủ tính năng kể cả download full mọi thứ, video, tài liệu, nhạc... (trình duyệt này thì bác CKD và bác cnclaivung cũng đã từng tận mục sở thị qua) lúc ấy cái Cốc Cốc ngày nay chỉ mới đang trong giai đoạn trứng nước, ban đầu e cũng nghĩ là viết cho mình em sử dụng, nhưng sau này khi share cho nhiều bạn vì tính năng download này thì bắt đầu phát sinh chuyện bản quyền, sao ai lại biết e viết phần mềm như vậy mà đi kiện bản quyền? có đấy, các trang tài liệu, các trang nhạc bản quyền,... may là e chưa kiếm được xu nào từ cái trình duyệt ấy chứ nếu e đã từng kiếm xẻng từ nó thì chắc hôm nay e cũng k có cơ hội ngồi đây ung dung lướt phím với các bác ạ. Thế mới có câu thương trường như chiến trường, ta kiếm cơm cho ta, miếng cơm ta ngon nhưng chưa chắc ta k ảnh hưởng tới người khác, miễn đụng chạm lợi ích với nhau thôi thì sẽ phát sinh vấn đề bản quyền ở đây, sẽ chẳng có cục bản quyền nào biết mà soi mói ta mà chính là các đối thủ cạnh tranh mặc dù ta chưa biết mặt mũi họ ngày nào.

    Chốt lại vấn đề, e k rảnh thời gian để xoắn não vào một mớ bồng bông vô định hình, nhưng vì xu thế bắt buộc, ai cũng phải kiếm cơm, nhưng đến một ngày cái nồi cơm trong tay ta nó lại xoắn ta thì k còn cách nào khác để chế tạo cái của riêng ta. E thì chỉ muốn khởi xướng cái xu hướng tự thân vận động để hòng sốt sót trước cơn bão hội nhập và bản quyền sắp tới thôi, chẳng ai muốn làm lại tất cả trong khi cả thế giới đã có, giống việc tại sao hội nhập rồi mà Vingroup lại đầu tư Vinfast cho sản xuất ô tô? Chẳng ai điên để đầu tư cho 1 việc gì đó mà k thấy được cái lợi trong đó. Vì độ thông não e chưa đạt nên e mới bung lên đây để cả nhà các cao nhân nếu thấy hợp tình hợp lý thì giúp e thông não những vấn đề còn vướng mắc, nền tảng arduino và grbl chỉ là 1 bước đệm để phát triển những cái tốt hơn và bản quyền của Việt Nam thôi. Còn chuyện bản quyền có ảnh hưởng tới cuộc sống ta hay là không thì mỗi người sẽ có một chiêm nghiệm khác nhau, nhưng chắc cũng không xa để kiểm nghiệm điều này vào năm 2018 sắp tới, khi mọi thứ bắt đầu manh nha!

    Em xin chỉ có vài ý kiến như vậy, bác nào thấy hợp lý mà có hảo tâm giúp e xoắn tay vào việc này thì e xin cảm ơn rất nhiều ạ, còn bác nào thấy e ngông hoặc khoe khoan hay gì gì gì đó thì e cũng xin chịu, cứ gạch đá thoải mái ạ, e đành chịu. Hi!
    Lần sửa cuối bởi JERRY CNC, ngày 23-09-2017 lúc 08:23:02 AM.

  6. Thành viên đã cám ơn JERRY CNC cho bài viết hữu ích này:


  7. #104
    Thợ bậc 6
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    532
    Cám ơn
    63
    Được cám ơn 222 lần
           ở 151 bài viết
    Em chỉ lưu ý bác chủ 1 điều là grbl không có chế độ CV giống như mach3, cho dù bạn có dùng con mcu khủng cở nào thì cũng không khai thác được, vấn đề là do thuật toán của nó.

    Từ chuyện trên kéo theo hệ quả là thời gian để gia công xong 1 sản phẩm sẻ lâu, làm gia tăng chi phí cơ hội, khấu hao máy móc, tiêu tốn điện.

    Do đó cuối cùng thì hiệu quả gần như thua xa mach3. Có thể nói grbl không rẻ như bác chủ nói mà thược tế lại tốn kém hơn mấy loại kia nhiều.

  8. #105
    Thợ cả
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    5,915
    Cám ơn
    2,195
    Được cám ơn 3,264 lần
           ở 2,039 bài viết
    túm lại mục tiêu của jerry cnc là gì khi nó là sender, ko phai4 bộ nội suy g code?

  9. #106
    Nam Sờ Pín
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    6,623
    Cám ơn
    1,712
    Được cám ơn 3,655 lần
           ở 2,275 bài viết
    Bác chủ đã nói rõ rồi , mình thích thì mình làm thôi . Còn chúng ta khi nào thấy hiệu quả thì dùng thôi .

    À mà bác sợ cái bản quyền nên mới viết cái này ? sao không viết cái phần thiết kế hay cam chớ cái món này không đắt tụi em mua từ lâu rồi , mach thì mua key và chia sẽ vô tư , hãng chả bình luận gì về cái bản copy xài chung key , còn mach 4 là chặt chẽ hơn , NC cũng tầm 10 tr có gì đắt đâu , mach 4 thì em đã có cũng trọn bộ tầm 14 tr , cao hơn là syntec 50-80 tr cũng trong tầm tay sản xuất tụi em thôi .

    Bác làm được món này tương đương tụi em sẽ đồng ý mua tương đương chớ tụi em chả thích xài chùa copy hay ***** đâu. Cái món tụi em sợ là cái phần thiết kế và cam nó chát quá , tụi em áy náy lắm khi phải nhắm mắt làm bừa... artcam rẻ rẻ là 7000USD.
    Nguyễn Hoàng Nam
    n_h_n2002@yahoo.com DT: 0908415648

  10. #107
    Thợ cả
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    5,915
    Cám ơn
    2,195
    Được cám ơn 3,264 lần
           ở 2,039 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi Nam CNC Xem bài viết
    Bác chủ đã nói rõ rồi , mình thích thì mình làm thôi . Còn chúng ta khi nào thấy hiệu quả thì dùng thôi .

    À mà bác sợ cái bản quyền nên mới viết cái này ? sao không viết cái phần thiết kế hay cam chớ cái món này không đắt tụi em mua từ lâu rồi , mach thì mua key và chia sẽ vô tư , hãng chả bình luận gì về cái bản copy xài chung key , còn mach 4 là chặt chẽ hơn , NC cũng tầm 10 tr có gì đắt đâu , mach 4 thì em đã có cũng trọn bộ tầm 14 tr , cao hơn là syntec 50-80 tr cũng trong tầm tay sản xuất tụi em thôi .

    Bác làm được món này tương đương tụi em sẽ đồng ý mua tương đương chớ tụi em chả thích xài chùa copy hay ***** đâu. Cái món tụi em sợ là cái phần thiết kế và cam nó chát quá , tụi em áy náy lắm khi phải nhắm mắt làm bừa... artcam rẻ rẻ là 7000USD.
    câp nhật lại giá artcam đi nha, giá này là lúc su xipo 10 cây dàng nha

  11. #108
    Nam Sờ Pín
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    6,623
    Cám ơn
    1,712
    Được cám ơn 3,655 lần
           ở 2,275 bài viết
    ghê vậy mắc hay rẻ đây chú Nhat son , để tháng 10 triển lãm gặp hỏi cập nhật giá .
    Nguyễn Hoàng Nam
    n_h_n2002@yahoo.com DT: 0908415648

  12. #109
    Thợ cả
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    5,915
    Cám ơn
    2,195
    Được cám ơn 3,264 lần
           ở 2,039 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi Nam CNC Xem bài viết
    ghê vậy mắc hay rẻ đây chú Nhat son , để tháng 10 triển lãm gặp hỏi cập nhật giá .
    rẻ hơn mà.. mắc hơn, nói chung là rất tạo dk để mình mua bản quyền, ko có dự án sinh lời thì cứ dùng trail, còn có dự án thì công tiền bquyền vô rồi mua 1 tháng thôi hehe
    Lần sửa cuối bởi nhatson, ngày 23-09-2017 lúc 09:54:55 AM.

  13. Thành viên đã cám ơn nhatson cho bài viết hữu ích này:


  14. #110
    Thợ cả
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    5,915
    Cám ơn
    2,195
    Được cám ơn 3,264 lần
           ở 2,039 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi JERRY CNC Xem bài viết
    Thanks bác Gamo rất nhiều ạ, ý kiến rất hay ạ, về vấn đề kết nối và về grbl thì từng bước định hướng của em như sau:

    + Về Arduino, các chân và cổng kết nối còn tương đối lỏng lẻo, vấn đề cấp xung cũng như bộ nhớ ram và cái não vi xử lý của nó hoạt động chưa hoàn toàn ổn cho môi trường công nghiệp, cũng như tốc độ đường truyền thì k thể nào bằng các dạng cổng truyền song song. Chắc có lẽ đây cũng là lý do chính để các bạn chưa an tâm để dùng nó nghiên cứu và phát triển lâu dài. Về vấn đề này mình k dám nói xa, nhưng hiện tại mình đang tìm người cho việc giải quyết vấn đề này, vì mình thấy trên thế giới đã có một số team manh nha chuyển đổi hệ thống arduino (chuyển đổi mô hình sơ đồ mạch thiết kế) từ hệ mạch như vậy sang dạng card dùng pci-e nên điều này hoàn toàn khả thi để khắc phục cho vấn đề kết nối. Vì sao hiện tại mình dùng arduino? mặc dù nó còn nhiều nhược điểm, lý do chính là nó dễ dàng cho lập trình cũng như phát triển các module hỗ trợ cũng như lợi thế về giá thành khi ngâm cứu, tuy vi xử lý và cấu trúc chưa đc chuẩn nhưng nó đc một lợi thể để ta nghiên cứu là đóng lại thành 1 bộ tương tự 1 mainboard máy vi tính thu nhỏ nên gần như các chức năng cơ bản để xử lý công việc về tổng thể thì em ấy gần như đầy đủ, chắc có lẻ vì điều này mà tính mở rộng của arduino cao cho nhiều lĩnh vực, vấn đề này thì thực tế chúng ta đã biết. Vấn đề cốt lõi về lâu về dài của mình cũng như bác Gamo đã góp ý, đó là thật sự cần kiên nhẫn và tìm hiểu những nhược điểm về các hệ vi xử lý khi sử dụng trong công nghiệp để chọn lọc ra được 1 cấu trúc mạch phù hợp, về lâu về dài thì k nhất thiết là dùng arduino, nhưng từ nó, chúng ta có thể thiết kế lại cấu trúc một cách dễ dàng theo các loại vi xử lý mà mình mong muốn dựa trên cấu trúc chính ban đầu nhằm khắc phục tới nhược điểm trên, một điều nhỏ nữa tuy là thứ yếu đối với các cao thủ đó là cấu trúc mạch nạp cho sơ đồ mạch này sử dụng cáp usb và cấu trúc code khá là dễ dùng (các bác cao thủ thì không cần thiết tới những món như thế này), tuy nhiên vấn đề nhỏ này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc phát triển thuật toán cũng như support của nhiều bạn DIY trên cả nước. Có thể ta lập trình giỏi, suy nghĩ được thuật toán hay, kỹ thuật chuyên ngành tốt, nhưng núi này cao có núi khác cao hơn, chưa chắc là các bác DIY khác k có thuật toán tốt hơn mình,... vì vậy có được cái cáp kết nối usb để lập trình thì nó đỡ nhọc công cho ta rất nhiều cũng như dễ dàng cho các bác nào tham gia support.

    + Về grbl, còn khá nhiều vấn đề phải bàn, chưa hỗ trợ tất cả các gcode, thuật toán duy chuyển chưa hoàn hảo,...linh tinh nhiều thứ nữa... Vì sao e không dùng EMC2 linux CNC? Có 2 lý do chính, e thì không dùng chuyên Linux mà cụ thể là một số bản điều hành khá đầy đủ giao diện như Ubuntu,... việc sử dụng ubuntu để lập trình thì k phải cái món khoái khẩu của e, hi. Tiếp đến, vì sao thuật toán khá mạnh của EMC2 nhưng trên thị trường cũng ít thấy phổ thông như mach3 và v5 cũng một phần do cái nền hệ điều hành linux, nếu như chạy trên window thì phải tạo 1 cái máy ảo, còn k thì phải có 1 máy tính cài đầy đủ linux, chắc có lẽ vấn đề chính nhiều người còn e ngại là đây. Rất khó dùng cho amateur. Để khắc phục các nhược điểm của Grbl thì như các bài trước e đã post, nhân của nó hỗ trợ CNC nhưng nhiều loại mã gcode chưa hỗ trợ hết, thuật toán di chuyển cũng chưa hoàn toàn ổn, vì vậy e viết cái controller để hỗ trợ khắc phục những việc này (lọc gcode k tương thích trước khi send qua grbl trên arduino, thuật toán di chuyển gia tốc timer để đảm bảo giảm thiểu tối đa nhất có thể nhất những đoạn cua, góc,...) trước mắt e chỉ làm đc như vậy, chưa thật sự tối ưu, nhưng về lâu về dài những vấn đề này sẽ khắc phục dần.

    + Vì sao e lại chọn lại việc làm cái bánh xe mà k phải là làm cái khác hoặc đầu tư cái khác đỡ phải xoắn não?

    Xin mạn phép man sang chuyện chính trị tí xíu, chưa nói tới cái tin thần dân tộc gì đâu ạ, dân tộc cách mấy mà cái bụng chưa no, tiền chưa có khó mà dành cái não để xoắn vào những chuyện lớn cho bản thân huống gì cho đất nước. Xu hướng của thế giới là hội nhập, nhiều bạn rất thích việc này vì sẽ có lợi rất nhiều cho công nghệ và linh kiện cho chúng ta (dỡ thuế dần vào năm 2018 giữa các nước trong khu vực và dần đưa thuế về 0%, giá thành rẻ, giao thương buôn bán thuận lợi,...) Nhưng bên cạnh những cái lợi trước mắt là vậy thì kèm theo hệ lụy khá là nhiều chuyện cần phải bàn. Một khi dỡ thuế, tự do buôn bán di chuyển trong cộng đồng ASEAN, công nghệ sẽ được du nhập và chuyển đổi cơ cấu nhân lực trong nhiều ngành nghề sẽ xảy ra như vũ bão, vấn đề bản quyền cũng sẽ được đặt lên hàng đầu. Lúc này không chỉ riêng dân lao động việt chúng ta phải đứng trước nguy cơ mất việc vì trình độ thua kém các nước bạn, lúc này lợi thế về giá nhân công không còn nữa, thứ đến là các bác hay bảo, ta là dân DIY mà lo gì, cái gì cũng có thể chế tạo, điều này đúng thật e k dám bàn cãi, nhưng cho dù cao nhân đến mấy, dù giỏi đến mấy mà các bác dùng hàng fake hoặc cờ rắc thì sẽ chẳng hợp tác với ai ngoài cái ao làng của ta ạ, nhiều bác lại hỏi, ta không làm cho nước ngoài, ta chế tạo ta dùng, ta đâu cung cấp cho ai thì việc gì lại ảnh hướng đến ta? Có đấy các bác ạ, xưa có câu, lưới trời lồng lồng, tuy thưa khó thoát, các bác có thể chế tạo không ai cấm, nhưng việc các bác đang sử dụng sản phẩm trí tuệ của người khác để chế tạo và kiếm cơm từ nó thì đó lại là vấn đề khác; lại có người từng xoắn ta làm mình ta thì ai biết? ai bắt bớ bản quyền? đúng là ta làm mình ta thì ai biết, nhưng nếu làm mình ta thì chỉ có nước ủ trong nhà giấu chứ để kiếm cơm hằng ngày thì rồi ai cũng sẽ biết, ai bắt bớ bản quyền? có đấy, các bác khoan hãy trách vì sao nước ta dường như chưa hỗ trợ được gì nhiều cho dân DIY mà hay đòi hỏi bản quyền? k phải duy chỉ ở nước ta mà tất cả các nước khác đều phải như vậy, anh đã là thành phần trong cái xã hội nơi ấy thì anh phải chấp hành luật nơi ấy, dù có k hợp ý ta, dù nhiều bất cập như thế nào a phải chấp hành. Đã có nhiều đau thương cho dân công nghệ nước nhà điển hình vài vụ như: haivl, vinaxuki và gần đây nhất là 2 bác chủ bãi hàng nhật to đùng mà chắc có lẽ trên đây ai cũng biết đến ạ... riêng chính bản thân e cũng đã từng nếm mùi cho vấn đề này, nói ra k phải để khoe khoan hay gì, e đã từng code một trình duyệt web có đầy đủ tính năng kể cả download full mọi thứ, video, tài liệu, nhạc... (trình duyệt này thì bác CKD và bác cnclaivung cũng đã từng tận mục sở thị qua) lúc ấy cái Cốc Cốc ngày nay chỉ mới đang trong giai đoạn trứng nước, ban đầu e cũng nghĩ là viết cho mình em sử dụng, nhưng sau này khi share cho nhiều bạn vì tính năng download này thì bắt đầu phát sinh chuyện bản quyền, sao ai lại biết e viết phần mềm như vậy mà đi kiện bản quyền? có đấy, các trang tài liệu, các trang nhạc bản quyền,... may là e chưa kiếm được xu nào từ cái trình duyệt ấy chứ nếu e đã từng kiếm xẻng từ nó thì chắc hôm nay e cũng k có cơ hội ngồi đây ung dung lướt phím với các bác ạ. Thế mới có câu thương trường như chiến trường, ta kiếm cơm cho ta, miếng cơm ta ngon nhưng chưa chắc ta k ảnh hưởng tới người khác, miễn đụng chạm lợi ích với nhau thôi thì sẽ phát sinh vấn đề bản quyền ở đây, sẽ chẳng có cục bản quyền nào biết mà soi mói ta mà chính là các đối thủ cạnh tranh mặc dù ta chưa biết mặt mũi họ ngày nào.

    Chốt lại vấn đề, e k rảnh thời gian để xoắn não vào một mớ bồng bông vô định hình, nhưng vì xu thế bắt buộc, ai cũng phải kiếm cơm, nhưng đến một ngày cái nồi cơm trong tay ta nó lại xoắn ta thì k còn cách nào khác để chế tạo cái của riêng ta. E thì chỉ muốn khởi xướng cái xu hướng tự thân vận động để hòng sốt sót trước cơn bão hội nhập và bản quyền sắp tới thôi, chẳng ai muốn làm lại tất cả trong khi cả thế giới đã có, giống việc tại sao hội nhập rồi mà Vingroup lại đầu tư Vinfast cho sản xuất ô tô? Chẳng ai điên để đầu tư cho 1 việc gì đó mà k thấy được cái lợi trong đó. Vì độ thông não e chưa đạt nên e mới bung lên đây để cả nhà các cao nhân nếu thấy hợp tình hợp lý thì giúp e thông não những vấn đề còn vướng mắc, nền tảng arduino và grbl chỉ là 1 bước đệm để phát triển những cái tốt hơn và bản quyền của Việt Nam thôi. Còn chuyện bản quyền có ảnh hưởng tới cuộc sống ta hay là không thì mỗi người sẽ có một chiêm nghiệm khác nhau, nhưng chắc cũng không xa để kiểm nghiệm điều này vào năm 2018 sắp tới, khi mọi thứ bắt đầu manh nha!

    Em xin chỉ có vài ý kiến như vậy, bác nào thấy hợp lý mà có hảo tâm giúp e xoắn tay vào việc này thì e xin cảm ơn rất nhiều ạ, còn bác nào thấy e ngông hoặc khoe khoan hay gì gì gì đó thì e cũng xin chịu, cứ gạch đá thoải mái ạ, e đành chịu. Hi!
    linuxcnc giờ nhúng tá lả roài, ko cứ PC mới chơi được

  15. Thành viên đã cám ơn nhatson cho bài viết hữu ích này:


  16. #111
    Thợ bậc 6 CKD's Avatar
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    6,680
    Cám ơn
    1,733
    Được cám ơn 5,322 lần
           ở 2,595 bài viết
    Li săn thì.. em ngại cad/cam lắm. Chỉ đủ gạo mua cái sheetcam.
    Mấy cái khác như autocad thì trước em có bản dành cho giao dục. Mà quá lỗi thời rồi.
    Giờ em dồn hết vào solidwork + thuốc cảm. Hôm rồi có ông khách người anh, thấy em múa solid ổng há hốc mồm. Em thì ngượng quá vì ổng nói ổng thích lắm mà không có tiền dùng.
    Đội của em được autodesk hứa tài trợ cho li săn. Em có làm hồ sơ nộp xin artcam & power mill & eagle pcb. Mà nữa năm rồi bặt vô âm tín.
    Văn bản, sổ sách thì đội em động viên nhau dùng google. Mà dở khó dở cười.. Nhiều lúc load cái file, anh em phải tranh thủ trà đá chờ , chắc do lão cá mập ghét nên hay ăn nhằm cáp.

    Giờ vụ ứng dụng thì nếu phát sinh nhu cầu khác lạ thì em định hướng ta làm ta dùng với người hậu thuẫn là cụ anhcos.
    DT: O7837277II - CKD's Youtube Channel - Facebook - Tổng hợp chủ đề
    17 ds 3, Thạnh Mỹ Lợi, Q2, tp.HCM

  17. #112
    Thợ bậc 6 CKD's Avatar
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    6,680
    Cám ơn
    1,733
    Được cám ơn 5,322 lần
           ở 2,595 bài viết
    Trở lại GRBL, nó với arduino thật ra chẵng có huyết thống gì ráo.
    GRBL viết với C, và arduino nó có nền tảng là C và biên dịch được C. GRBL được cook lại để có thể mở và biên dịch trên arduino ide em nghĩ cũng là phát triển theo trào lưu. Thật ra việc cook chỉ là cấu trúc lại các file cho phù hợp hơn. Khi config cứng thì cũng phải config pin/port.
    Không chơi với arduino thì chơi với avr studio hay codevision v.v... đều được. Miễn là trong ide có biên dịch C

    Em rất thần tượng GRBL vì nhã năng tối ưu trong giải thuật, code.. và còn phải học hỏi từ nó rất nhiều. Mục tiêu là xào nấu nó để phục vụ mục đích khác của e.

    CNC thì như nhiều lần ý kiến khác.. Nó cực rộng và nhiều ứng dụng.

    Nếu vẫn chơi với GRBL, cái em muốn là phát triển thành hệ độc lập, tự thân vận động như Reprap v.v... Tức có HMI, có khã năng tự đọc dữ liệu. GRBL có ưu điểm hơn mấy firmware 3D là tốc độ.
    Cùng quan điểm này là đã có mấy anh tây phát triển, nhưng có lẻ mấy anh đó không open và free sourca nên thấy cộng đồng không quan tâm lắm.
    Thường thấy là dùng 2-3 mcu cho các chức năng: dịch gcode 1 con, FT card reader, gcode sender, LCD, button 1 con, tăng IO v.v..
    1 con, có cả giao tiếp wifi để tiện nhận file. Có anh còn cook là để có thể chạy full 6axis.

    Em nghĩ.. nếu mục tiêu là nghiên cứu GRBL để phát triển lên thành hệ controller độc lập. Như các DSP cnc control thì con đường có vẻ hiệu quả hơn. MCU + FPGA gì gì đó.

    Còn về điện đóm.. arduino hơi chuối vì nó không sinh ra cho các mục đích ấy. Nên khi nó làm việc không tốt không phải do nó mà là do người sử dụng.
    DT: O7837277II - CKD's Youtube Channel - Facebook - Tổng hợp chủ đề
    17 ds 3, Thạnh Mỹ Lợi, Q2, tp.HCM

  18. #113
    Thợ bậc 6 CKD's Avatar
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    6,680
    Cám ơn
    1,733
    Được cám ơn 5,322 lần
           ở 2,595 bài viết
    Tăng khả năng tương thích cho GRBL
    Click vào ảnh để xem ảnh lớn hơn. 

Name:	2016-03-15T17-26-51.026Z-20160315_122008.jpg 
Views:	0 
Size:	103.8 KB 
ID:	46789

    Click vào ảnh để xem ảnh lớn hơn. 

Name:	2016-03-15T17-26-51.026Z-20160315_122024.jpg 
Views:	0 
Size:	89.1 KB 
ID:	46790

    Click vào ảnh để xem ảnh lớn hơn. 

Name:	2016-03-16T21-12-19.175Z-20160316_160927.jpg 
Views:	0 
Size:	151.6 KB 
ID:	46791

    Click vào ảnh để xem ảnh lớn hơn. 

Name:	ArduinoGrblDB25Shield.jpg 
Views:	0 
Size:	329.7 KB 
ID:	46792

    Click vào ảnh để xem ảnh lớn hơn. 

Name:	maxresdefault.jpg 
Views:	0 
Size:	60.8 KB 
ID:	46793

    Lưu ý là Arduino chỉ nên dùng mấy phiên bản sử dụng chip UART là atmega16 hoặc FT232. Mấy cái khác chạy nó treo thì đừng hỏi tại sao

    Thằng này... https://cnc4pc.com/db25-motion-contr...no-shield.html nó bán gần 20USD.
    Anh em hứng thú không? Mình clone cho, chắc tầm 100K hehe.
    DT: O7837277II - CKD's Youtube Channel - Facebook - Tổng hợp chủ đề
    17 ds 3, Thạnh Mỹ Lợi, Q2, tp.HCM

  19. Có 2 thành viên đã cám ơn CKD cho bài viết hữu ích này:


  20. #114
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi CKD Xem bài viết
    Trở lại GRBL, nó với arduino thật ra chẵng có huyết thống gì ráo.
    GRBL viết với C, và arduino nó có nền tảng là C và biên dịch được C. GRBL được cook lại để có thể mở và biên dịch trên arduino ide em nghĩ cũng là phát triển theo trào lưu. Thật ra việc cook chỉ là cấu trúc lại các file cho phù hợp hơn. Khi config cứng thì cũng phải config pin/port.
    Không chơi với arduino thì chơi với avr studio hay codevision v.v... đều được. Miễn là trong ide có biên dịch C

    Em rất thần tượng GRBL vì nhã năng tối ưu trong giải thuật, code.. và còn phải học hỏi từ nó rất nhiều. Mục tiêu là xào nấu nó để phục vụ mục đích khác của e.

    CNC thì như nhiều lần ý kiến khác.. Nó cực rộng và nhiều ứng dụng.

    Nếu vẫn chơi với GRBL, cái em muốn là phát triển thành hệ độc lập, tự thân vận động như Reprap v.v... Tức có HMI, có khã năng tự đọc dữ liệu. GRBL có ưu điểm hơn mấy firmware 3D là tốc độ.
    Cùng quan điểm này là đã có mấy anh tây phát triển, nhưng có lẻ mấy anh đó không open và free sourca nên thấy cộng đồng không quan tâm lắm.
    Thường thấy là dùng 2-3 mcu cho các chức năng: dịch gcode 1 con, FT card reader, gcode sender, LCD, button 1 con, tăng IO v.v..
    1 con, có cả giao tiếp wifi để tiện nhận file. Có anh còn cook là để có thể chạy full 6axis.

    Em nghĩ.. nếu mục tiêu là nghiên cứu GRBL để phát triển lên thành hệ controller độc lập. Như các DSP cnc control thì con đường có vẻ hiệu quả hơn. MCU + FPGA gì gì đó.

    Còn về điện đóm.. arduino hơi chuối vì nó không sinh ra cho các mục đích ấy. Nên khi nó làm việc không tốt không phải do nó mà là do người sử dụng.
    Thống nhất với ý kiến của bác. Ý đồ của e khi viết cái controller với grbl là như vậy, k phải e đi làm lại tất cả, mà thực chất là đang code để đưa cái grbl cho nó ra thực tiễn và phần còn lại demo trên con arduino (tạm thời), về sau sẽ phát triển thành 1 card có thể cắm vào máy tính theo chân PCI-e hoặc nếu có bác nào hỗ trợ phát triển ra thành 1 hệ mạch độc lập thì càng tốt. Về phần grbl chưa có thể hoàn hảo để hoạt động 100% các mã lệnh gcode chuyên sâu, hoặc con arduino hoặc nhân grbl k thể nội suy gcode như bác Gamo nói đó là thực tế, chính vì vậy phải khắc phục bằng phần mềm controller để nội suy gcode và tối ưu hóa đường đi của gcode (đọc trước gcode và nội suy nó trên controller, tính toán bằng các giải thuật xong chuyển thể nó thành những gcode thích hợp cho các bản grbl đang dùng, nói thì nghe cao siêu nhưng những đường đi gcode cần nội suy hoặc thuật toán di chuyển đều có thể tối ưu biến thể nó về gcode thông dụng, cũng vì điều đó có sự ra đời của gcode chuyên sâu để gom một nhóm gcode nhất định thành 1 mã gcode thống nhất để gọn gàng khi dùng, nhưng k phải tất cả các firmware nào cũng nhận tất cả các gcode chuyên sâu mới), vấn đề này chắc cụ anhcos rất là rành về vấn đề này. Nên xử lý từ controller rồi chuyển nó qua cho bất kỳ hệ mạch nào hiểu mã gcode thông dụng để chạy chứ k nhất thiết cứ là mạch CNC thì phải biết nội suy gcode trên chính bản thân nó, 1 mình 1 thân nó đã đủ gánh rất nhiều việc, từ việc kết nối giữa các thiết bị cho tới gửi nhận tín hiệu phát xung...

    Như bác CKD nói Còn về điện đóm.. arduino hơi chuối vì nó không sinh ra cho các mục đích ấy. Nên khi nó làm việc không tốt không phải do nó mà là do người sử dụng. Chính vì lẽ này mà nhiều bác chưa tin tưởng và sẵn sàng nghiên cứu trên e nó.

    Về phần tại sao k viết phần mềm cad cam hay gì khác thì cho e xin trả lời là sức người có giới hạn, mỗi người có một khả năng riêng biệt về một lĩnh vực, nếu nói về việt nam chuyên cad cam thì đã có cụ anhcos rồi.

    Về phần bản quyền hay gì gì đó về bản quyền thì e xin k bàn nữa, đó là cảm nhận của mỗi người, thực tế sẽ đưa ra câu trả lời xác đáng nhất cho mỗi cá nhân trong mỗi trường hợp khác nhau! Bác nào có tiền nhiều sẵn sàng mua bản quyền về dùng cho những dự án khả thi của mình thì các bác khỏe roài, còn đa phần DIY dựa trên vốn tự thân hoặc cơm áo gạo tiền hằng ngày nên chưa ai dám mạnh dạn đầu tư 1 khoản lớn để sử dụng 1 cái bản quyền cho cái đề án vọc sĩ của mình. Đa phần phải chịu cảnh dùng cờ rắc để vén những bức màn tri thức đằng sau đam mê, nhưng không phải bản nào cờ rắc cũng như mong đợi, đời đâu ai cho k ai điều gì (virus, giới hạn tính năng, gì gì đó... e cũng chả biết hết) hehe.

    Chính vì những điều làm riêng bản thân e xoắn não trong một thời gian dài như vậy nên e có ý định làm một hệ CNC như các bài trả lời trên, còn về phần cadcam thì e xin chịu, bác nào có nhu cầu chuyên sâu cadcam thì bảo bác anhcos support mà dùng! Hehe!

  21. #115
    Thợ cả
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    5,915
    Cám ơn
    2,195
    Được cám ơn 3,264 lần
           ở 2,039 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi JERRY CNC Xem bài viết
    Thống nhất với ý kiến của bác. Ý đồ của e khi viết cái controller với grbl là như vậy, k phải e đi làm lại tất cả, mà thực chất là đang code để đưa cái grbl cho nó ra thực tiễn và phần còn lại demo trên con arduino (tạm thời), về sau sẽ phát triển thành 1 card có thể cắm vào máy tính theo chân PCI-e hoặc nếu có bác nào hỗ trợ phát triển ra thành 1 hệ mạch độc lập thì càng tốt. Về phần grbl chưa có thể hoàn hảo để hoạt động 100% các mã lệnh gcode chuyên sâu, hoặc con arduino hoặc nhân grbl k thể nội suy gcode như bác Gamo nói đó là thực tế, chính vì vậy phải khắc phục bằng phần mềm controller để nội suy gcode và tối ưu hóa đường đi của gcode (đọc trước gcode và nội suy nó trên controller, tính toán bằng các giải thuật xong chuyển thể nó thành những gcode thích hợp cho các bản grbl đang dùng, nói thì nghe cao siêu nhưng những đường đi gcode cần nội suy hoặc thuật toán di chuyển đều có thể tối ưu biến thể nó về gcode thông dụng, cũng vì điều đó có sự ra đời của gcode chuyên sâu để gom một nhóm gcode nhất định thành 1 mã gcode thống nhất để gọn gàng khi dùng, nhưng k phải tất cả các firmware nào cũng nhận tất cả các gcode chuyên sâu mới), vấn đề này chắc cụ anhcos rất là rành về vấn đề này. Nên xử lý từ controller rồi chuyển nó qua cho bất kỳ hệ mạch nào hiểu mã gcode thông dụng để chạy chứ k nhất thiết cứ là mạch CNC thì phải biết nội suy gcode trên chính bản thân nó, 1 mình 1 thân nó đã đủ gánh rất nhiều việc, từ việc kết nối giữa các thiết bị cho tới gửi nhận tín hiệu phát xung...

    Như bác CKD nói Còn về điện đóm.. arduino hơi chuối vì nó không sinh ra cho các mục đích ấy. Nên khi nó làm việc không tốt không phải do nó mà là do người sử dụng. Chính vì lẽ này mà nhiều bác chưa tin tưởng và sẵn sàng nghiên cứu trên e nó.

    Về phần tại sao k viết phần mềm cad cam hay gì khác thì cho e xin trả lời là sức người có giới hạn, mỗi người có một khả năng riêng biệt về một lĩnh vực, nếu nói về việt nam chuyên cad cam thì đã có cụ anhcos rồi.

    Về phần bản quyền hay gì gì đó về bản quyền thì e xin k bàn nữa, đó là cảm nhận của mỗi người, thực tế sẽ đưa ra câu trả lời xác đáng nhất cho mỗi cá nhân trong mỗi trường hợp khác nhau! Bác nào có tiền nhiều sẵn sàng mua bản quyền về dùng cho những dự án khả thi của mình thì các bác khỏe roài, còn đa phần DIY dựa trên vốn tự thân hoặc cơm áo gạo tiền hằng ngày nên chưa ai dám mạnh dạn đầu tư 1 khoản lớn để sử dụng 1 cái bản quyền cho cái đề án vọc sĩ của mình. Đa phần phải chịu cảnh dùng cờ rắc để vén những bức màn tri thức đằng sau đam mê, nhưng không phải bản nào cờ rắc cũng như mong đợi, đời đâu ai cho k ai điều gì (virus, giới hạn tính năng, gì gì đó... e cũng chả biết hết) hehe.

    Chính vì những điều làm riêng bản thân e xoắn não trong một thời gian dài như vậy nên e có ý định làm một hệ CNC như các bài trả lời trên, còn về phần cadcam thì e xin chịu, bác nào có nhu cầu chuyên sâu cadcam thì bảo bác anhcos support mà dùng! Hehe!
    đoạn màu đỏ , ko chỉ có mấy cái bản quyền phần mêm ko đâu, mà mấy cái thuật toàn nội suy gì gì đó nó cũng có bản quyền của các hãng nó nắm.
    Gcode hiện thông dụng cũng vậy.. nó là của fanuc và may là nó hết hạn bảo hộ rồi
    http://www.freepatentsonline.com/4591968.pdf

    như card NC nó có file riêng và xuất từ jdpaint file riêng NC em nghe nói là hiệu quả hơn Gcode
    Lần sửa cuối bởi nhatson, ngày 23-09-2017 lúc 05:14:46 PM.

  22. #116
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Hehe, như thế này là như thế nào!
    Click vào ảnh để xem ảnh lớn hơn. 

Name:	CCC.png 
Views:	1 
Size:	29.6 KB 
ID:	46800

  23. #117
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    Ố là là ót sa wa
    Đính kèm 46801

  24. #118
    Thợ bậc 4
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    86
    Cám ơn
    22
    Được cám ơn 42 lần
           ở 19 bài viết
    G-code

    Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư miễn phí: https://en.wikipedia.org/wiki/G-code
    Đối với các mục đích sử dụng khác, xem G-code (disambiguation) và ngôn ngữ lập trình G (disambiguation) .
    "RS-274" chuyển hướng ở đây. Đối với định dạng photoplotter, xem định dạng Gerber .
    G-code
    mô hình Thủ tục, bắt buộc
    Thiết kế bởi Viện Công nghệ Massachusetts
    Đầu tiên xuất hiện Những năm 1950 (ấn bản lần đầu)
    Tiện ích mở rộng tên tệp .mpt, .mpf .nc và một số khác
    Triển khai lớn
    nhiều, chủ yếu là Siemens Sinumerik, FANUC , Haas , Heidenhain , Mazak . Nói chung có một tiêu chuẩn quốc tế- ISO 6983.
    G-code (còn RS-274 ), có nhiều biến thể, là tên phổ biến cho ngôn ngữ lập trình số (NC) được sử dụng rộng rãi nhất . Nó được sử dụng chủ yếu trong sản xuất máy tính hỗ trợ để kiểm soát các công cụ máy tự động. G-code đôi khi được gọi là ngôn ngữ lập trình G , không được nhầm lẫn với ngôn ngữ lập trình G của LabVIEW .

    G-code là một ngôn ngữ trong đó mọi người nói với máy vi tính công cụ làm thế nào để làm một cái gì đó. Các "làm thế nào" được xác định bởi hướng dẫn g-code được cung cấp một bộ điều khiển máy (máy tính công nghiệp) mà nói với các động cơ nơi để di chuyển, tốc độ di chuyển, và những gì con đường để làm theo. Tình hình phổ biến nhất là, trong một công cụ máy , một công cụ cắt được di chuyển theo các hướng dẫn thông qua một đường chạy dao và cắt đi các tài liệu để lại chỉ phôi đã hoàn thành. Khái niệm tương tự cũng mở rộng đến các công cụ như hình thành hoặc các công cụ đánh bóng, noncutting photoplotting , phụ gia các phương pháp như in ấn 3D, và dụng cụ đo lường.

    Thực hiện
    Việc thực hiện đầu tiên của một ngôn ngữ lập trình điều khiển số được phát triển tại Phòng thí nghiệm Servomechanisms MIT vào cuối những năm 1950. Trong những thập kỷ kể từ đó, nhiều tổ chức triển khai đã được triển khai bởi nhiều tổ chức (thương mại và phi thương mại). G-code thường được sử dụng trong các triển khai này. Phiên bản tiêu chuẩn chính được sử dụng tại Hoa Kỳ được giải quyết bởi Liên minh Công nghiệp Điện tử vào đầu những năm 1960. [ Cần dẫn nguồn ] Một phiên bản chính thức đã được phê duyệt trong tháng 2 năm 1980 như RS-274-D . [1] Tại các quốc gia khác, tiêu chuẩn ISO 6983 thường được sử dụng, nhưng nhiều nước châu Âu sử dụng các tiêu chuẩn khác. Ví dụ, DIN 66025 được sử dụng ở Đức, và PN-73M-55256 và PN-93 / M-55251 trước đây được sử dụng ở Ba Lan.

    Sự mở rộng và biến thể đã được các nhà sản xuất điều khiển và các nhà sản xuất máy công cụ thêm một cách độc lập và các nhà điều hành của một bộ điều khiển cụ thể phải nhận thức được sự khác biệt của sản phẩm của từng nhà sản xuất.

    Một phiên bản chuẩn của mã G, được gọi là BCL , chỉ được sử dụng trên rất ít máy.

    Trong những năm 1970 cho đến năm 1990, nhiều nhà chế tạo máy công cụ CNC đã cố gắng vượt qua những khó khăn về tính tương thích bằng cách chuẩn hóa các bộ điều khiển máy công trình được Fanuc xây dựng . Siemens là một thị trường thống trị trong điều khiển CNC, đặc biệt là ở châu Âu. Trong những năm 2010, sự khác biệt về bộ điều khiển và sự không tương thích không phải là rắc rối vì các hoạt động gia công được phát triển với các ứng dụng CAD / CAM có thể xuất ra mã G thích hợp được gọi là bài đăng cho một công cụ máy cụ thể.

    Một số máy CNC sử dụng chương trình "đàm thoại", là một chế độ lập trình giống như trình thuật sĩ , hoặc ẩn mã G hoặc hoàn toàn bỏ qua việc sử dụng G-code. Một số ví dụ phổ biến là Advanced One Touch của Okuma, ProtoTRAK của ngành công nghiệp Tây Nam, Mazatrol của Mazak, Ultima của Hurco, Hệ thống lập trình trực quan của Haas (IPS) và Phần mềm đàm thoại CAPS của Mori Seiki.

    Mã G bắt đầu bằng một ngôn ngữ giới hạn thiếu các cấu trúc như các vòng lặp, các toán tử điều kiện và các biến khai báo của lập trình viên với tên-kể-từ- tự nhiên (hoặc các biểu thức để sử dụng chúng). Nó không thể mã hóa logic, nhưng chỉ là một cách để "kết nối các dấu chấm", nơi các lập trình viên đã tìm ra nhiều vị trí của dấu chấm longhand. Các triển khai mới nhất của G-code bao gồm khả năng ngôn ngữ vĩ mô gần với ngôn ngữ lập trình cấp cao hơn . Ngoài ra, tất cả các nhà sản xuất chính (ví dụ, Fanuc, Siemens, Heidenhain) cung cấp truy cập dữ liệu PLC, chẳng hạn như dữ liệu vị trí trục và dữ liệu công cụ, [2] qua các biến được các chương trình NC sử dụng. Các cấu trúc này làm cho nó dễ dàng hơn để phát triển các ứng dụng tự động hóa.
    Lần sửa cuối bởi JERRY CNC, ngày 23-09-2017 lúc 08:00:01 PM.

  25. #119
    Thợ cả
    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    5,915
    Cám ơn
    2,195
    Được cám ơn 3,264 lần
           ở 2,039 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi JERRY CNC Xem bài viết
    G-code

    Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư miễn phí: https://en.wikipedia.org/wiki/G-code
    Đối với các mục đích sử dụng khác, xem G-code (disambiguation) và ngôn ngữ lập trình G (disambiguation) .
    "RS-274" chuyển hướng ở đây. Đối với định dạng photoplotter, xem định dạng Gerber .
    G-code
    mô hình Thủ tục, bắt buộc
    Thiết kế bởi Viện Công nghệ Massachusetts
    Đầu tiên xuất hiện Những năm 1950 (ấn bản lần đầu)
    Tiện ích mở rộng tên tệp .mpt, .mpf .nc và một số khác
    Triển khai lớn
    nhiều, chủ yếu là Siemens Sinumerik, FANUC , Haas , Heidenhain , Mazak . Nói chung có một tiêu chuẩn quốc tế- ISO 6983.
    G-code (còn RS-274 ), có nhiều biến thể, là tên phổ biến cho ngôn ngữ lập trình số (NC) được sử dụng rộng rãi nhất . Nó được sử dụng chủ yếu trong sản xuất máy tính hỗ trợ để kiểm soát các công cụ máy tự động. G-code đôi khi được gọi là ngôn ngữ lập trình G , không được nhầm lẫn với ngôn ngữ lập trình G của LabVIEW .

    G-code là một ngôn ngữ trong đó mọi người nói với máy vi tính công cụ làm thế nào để làm một cái gì đó. Các "làm thế nào" được xác định bởi hướng dẫn g-code được cung cấp một bộ điều khiển máy (máy tính công nghiệp) mà nói với các động cơ nơi để di chuyển, tốc độ di chuyển, và những gì con đường để làm theo. Tình hình phổ biến nhất là, trong một công cụ máy , một công cụ cắt được di chuyển theo các hướng dẫn thông qua một đường chạy dao và cắt đi các tài liệu để lại chỉ phôi đã hoàn thành. Khái niệm tương tự cũng mở rộng đến các công cụ như hình thành hoặc các công cụ đánh bóng, noncutting photoplotting , phụ gia các phương pháp như in ấn 3D, và dụng cụ đo lường.

    Thực hiện
    Việc thực hiện đầu tiên của một ngôn ngữ lập trình điều khiển số được phát triển tại Phòng thí nghiệm Servomechanisms MIT vào cuối những năm 1950. Trong những thập kỷ kể từ đó, nhiều tổ chức triển khai đã được triển khai bởi nhiều tổ chức (thương mại và phi thương mại). G-code thường được sử dụng trong các triển khai này. Phiên bản tiêu chuẩn chính được sử dụng tại Hoa Kỳ được giải quyết bởi Liên minh Công nghiệp Điện tử vào đầu những năm 1960. [ Cần dẫn nguồn ] Một phiên bản chính thức đã được phê duyệt trong tháng 2 năm 1980 như RS-274-D . [1] Tại các quốc gia khác, tiêu chuẩn ISO 6983 thường được sử dụng, nhưng nhiều nước châu Âu sử dụng các tiêu chuẩn khác. Ví dụ, DIN 66025 được sử dụng ở Đức, và PN-73M-55256 và PN-93 / M-55251 trước đây được sử dụng ở Ba Lan.

    Sự mở rộng và biến thể đã được các nhà sản xuất điều khiển và các nhà sản xuất máy công cụ thêm một cách độc lập và các nhà điều hành của một bộ điều khiển cụ thể phải nhận thức được sự khác biệt của sản phẩm của từng nhà sản xuất.

    Một phiên bản chuẩn của mã G, được gọi là BCL , chỉ được sử dụng trên rất ít máy.

    Trong những năm 1970 cho đến năm 1990, nhiều nhà chế tạo máy công cụ CNC đã cố gắng vượt qua những khó khăn về tính tương thích bằng cách chuẩn hóa các bộ điều khiển máy công trình được Fanuc xây dựng . Siemens là một thị trường thống trị trong điều khiển CNC, đặc biệt là ở châu Âu. Trong những năm 2010, sự khác biệt về bộ điều khiển và sự không tương thích không phải là rắc rối vì các hoạt động gia công được phát triển với các ứng dụng CAD / CAM có thể xuất ra mã G thích hợp được gọi là bài đăng cho một công cụ máy cụ thể.

    Một số máy CNC sử dụng chương trình "đàm thoại", là một chế độ lập trình giống như trình thuật sĩ , hoặc ẩn mã G hoặc hoàn toàn bỏ qua việc sử dụng G-code. Một số ví dụ phổ biến là Advanced One Touch của Okuma, ProtoTRAK của ngành công nghiệp Tây Nam, Mazatrol của Mazak, Ultima của Hurco, Hệ thống lập trình trực quan của Haas (IPS) và Phần mềm đàm thoại CAPS của Mori Seiki.

    Mã G bắt đầu bằng một ngôn ngữ giới hạn thiếu các cấu trúc như các vòng lặp, các toán tử điều kiện và các biến khai báo của lập trình viên với tên-kể-từ- tự nhiên (hoặc các biểu thức để sử dụng chúng). Nó không thể mã hóa logic, nhưng chỉ là một cách để "kết nối các dấu chấm", nơi các lập trình viên đã tìm ra nhiều vị trí của dấu chấm longhand. Các triển khai mới nhất của G-code bao gồm khả năng ngôn ngữ vĩ mô gần với ngôn ngữ lập trình cấp cao hơn . Ngoài ra, tất cả các nhà sản xuất chính (ví dụ, Fanuc, Siemens, Heidenhain) cung cấp truy cập dữ liệu PLC, chẳng hạn như dữ liệu vị trí trục và dữ liệu công cụ, [2] qua các biến được các chương trình NC sử dụng. Các cấu trúc này làm cho nó dễ dàng hơn để phát triển các ứng dụng tự động hóa.
    rx 274 là tiêu chuẩn viết code, còn CODE sao thì... tùy, hiện tại gcode hay dùng như G00 Rapid positioning , G01 Linear interpolation ... là theo hệ fanuc, các code mở rộng hơn đa phần theo fanuc 6, có nhiều lệnh cao cấp hơn theo những hệ fanuc thế hệ mới hơn

  26. #120
    Thợ phụ bậc 1
    Ngày tham gia
    May 2016
    Bài viết
    18
    Cám ơn
    8
    Được cám ơn 9 lần
           ở 5 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nnk Xem bài viết
    mình cũng tí toét cái grbl 0.9 mà dính cái bệnh là Z bị chạy sai khi khắc 3D, tăng dòng cho step thì nó đâm Z, giảm dòng cho step thì nó nhấc Z, chạy 2D thì ngon lành, không biết anh em có ý kiến gì về vụ này của grbl firmware không ? step size 42 2.xxV 1.3A
    Mình xài thì chưa thấy lỗi như vậy bao giờ. Video mới nhất https://www.facebook.com/diycncminig...6952478926998/

  27. Thành viên đã cám ơn tonyhoang2015 cho bài viết hữu ích này:

    CKD

Trang 6 của 7 Đầu tiênĐầu tiên ... 4567 CuốiCuối

Các Chủ đề tương tự

  1. Trả lời: 25
    Bài viết cuối: 06-04-2017, 09:26:36 AM
  2. Trả lời: 54
    Bài viết cuối: 29-07-2016, 05:24:25 PM
  3. Xuất tín hiệu điều khiển từ Mach3 sang phần mềm khác
    Bởi Gamo trong diễn đàn Board điều khiển khác
    Trả lời: 13
    Bài viết cuối: 22-09-2015, 09:54:03 PM
  4. Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 13-03-2015, 09:06:09 PM
  5. Trả lời: 5
    Bài viết cuối: 06-01-2015, 01:27:36 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •